Địa chỉ bán bánh đa kiện khê ở đâu hà nội khi bạn từ quê luôn muốn ìm kiếm những món đặc sản từ bánh đa kiện khê thật sự là sẽ làm thay đổi chính cách nhìn nhận cùng với đó là sự hấp dẩn và thay đổi chính cách mà chúng ta cần nhìn ngay từ ban đầu, sẽ làm cho bạn ngày càng yêu thích sâu sắc hơn về bánh đa kiện khê thơm ngon và hấp dẩn nhất từ trước tới giờ

Sau khi gấc được mua về sẽ được người dân bổ ra, bóc lấy phần thịt, bỏ hạt. Phần thịt gấc lại được trộn đều với gạo và đường theo tỷ lệ nhất định và đem xay thành bột. Màu đỏ tươi của gấc giúp chiếc bánh đa trở nên hấp dẫn. Vị ngọt thơm trong gấc tạo nên hương vị đặc trưng cho bánh đa Kẻ Sặt. "Ban đầu, nhiều người ăn thấy lạ, tưởng là phẩm đỏ nhưng hương vị của gấc khiến họ nhận ra ngay", bà Phạm Thị Ngọc cho biết.

Ông Khánh cho biết, chiếc bánh đa gấc Kẻ Sặt bắt nguồn từ thị trấn Kẻ Sặt và xã Tráng Liệt (Bình Giang). Ban đầu những người làm bánh đa ở đây chỉ sản xuất ra các loại bánh đa đường kính trắng. Trải qua nhiều lần thất bại trong quá trình tìm tòi, đến năm 1997,

ông Khánh cùng một số người dân đã nghĩ ra cách làm bánh đa gấc thơm ngon như ngày nay. Lúc cao điểm có đến 30 gia đình làm nhưng nay chỉ còn khoảng 5 hộ ở xã Tráng Liệt còn giữ nghề. Hiện bánh đa gấc không chỉ được cung cấp thị trường trong tỉnh mà còn đi các tỉnh Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh. Với mức thu nhập trung bình khoảng 10 triệu đồng/người/tháng, người làm bánh đa gấc có cuộc sống khấm khá.

Đi Sở Kiện ngang thị trấn Kiện Khê - huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam, khách thập phương sẽ không khỏi thú vị với cảnh tượng trước sân nhà, trên nhiều con đường được bao phủ bởi những mảng màu trắng, tạo nên một bức tranh bình yên nơi vùng quê. Những hàng bánh đa trải đều tít tắp, nhuộm đầy nắng là sản phẩm từ chính đôi bàn tay của bà con Công giáo nơi đây. Từ lâu, nghề làm bánh đa là kế sinh nhai đối với nhiều người, ở đó họ gởi gắm tâm huyết nhằm tạo nên những sản phẩm thơm ngon, chất lượng…


Làng bánh đa Sở Kiện thuộc vào dạng tuổi đời “xưa nay hiếm”, vì những chiếc bánh tròn, trắng tinh kia đã hiện diện ở đây cả thế kỷ. Tiếp chúng tôi trong gian nhà cổ, rong rêu bám trên tường, được gợi nhắc, ông Nguyễn Tương Phùng có dịp hồi tưởng lại một thời tuổi trẻ trôi qua cách đây mấy mươi năm. Ông cho hay, dù không biết chính xác thời điểm chiếc bánh đa xuất hiện ở Sở Kiện nhưng ước chừng đã tồn tại trên dưới trăm năm nay: “Nhớ ngày còn nhỏ, cha mẹ vẫn thường cho tiền để chúng tôi đi mua bánh của mấy người trong xóm về ăn, vậy mà tới nay cả hai vợ chồng đều đã gần 80 tuổi”.

Trong một thời gian dài, như để lưu giữ lại nghề truyền thống của cha ông, các gia đình vẫn làm nhưng chỉ duy trì với số lượng nhỏ, chủ yếu để dùng trong nhà hay bỏ mối cho các tiệm ăn. Bởi lẽ, ngoài miền Bắc có khá nhiều nơi làm bánh đa, trong khi do không có thương hiệu nên ít người biết tới. Năm 2008, khi Sở Kiện được nâng thành Trung tâm hành hương kính các Thánh Tử Đạo Việt Nam,

và sau đó, năm 2010, Tòa Thánh với sắc lệnh của Thánh Bộ Phụng tự đã nâng nhà thờ Sở Kiện thành Tiểu Vương Cung Thánh Đường thứ 4 tại Việt Nam, dòng người hành hương đổ về nơi đây ngày một đông đã biến vùng quê trở nên nhộn nhịp. Và khách trước khi ra về, không quên chọn mua những thứ làm quà, trong đó bánh đa được xem như một đặc sản nổi trội. “Mọi người vẫn hay kháo nhau, đến đây mà chưa ăn bánh đa thì chưa phải về Sở Kiện”, chị Hoàng Thanh Tú, người hành hương đến từ Hà Nội tươi cười. Như một bước chuyển mình, chiếc bánh đa Sở Kiện từ đó len lỏi, hiện diện trên bàn ăn của nhiều gia đình ở nhiều vùng miền.
https://banhdakienkhe.com/

https://www.pinterest.com/banhdakienkhecom/
https://www.reddit.com/user/petyeuthuong
https://getpocket.com/@e7bd5pfuTx4eP...a40i5eA97Ri5d3
https://twitter.com/banhdakienkhe
http://www.folkd.com/user/banhdakienkhe