Gần đây, nâng mông kiểu Brazil là từ khóa được nhiều tín đồ làm đẹp tìm kiếm. Vậy, phương pháp làm đẹp này có gì khác với nâng mông nội soi.

>>> Xem thêm: phẫu thuật nâng mông

>>> Xem thêm: nâng ngực nội soi là gì

>>> Xem thêm: nâng ngực túi giọt nước

Nâng mông kiểu Brazil

Thẩm mỹ vòng 3 hay còn gọi là nâng mông, được xem là biện pháp thẩm mỹ của các tín đồ hiện đại. Trong đó, nâng mông Brazil (BBL) là phương thức được ứng dụng nhiều ở quốc gia cùng tên.

Nâng mông Brazil thực hiện bằng cách lấy chất béo (mỡ tự thân) từ chính người muốn nâng mông, sau đó đưa vào vùng khoang mông, làm tăng thể tích vùng này. Rất nhiều người nổi tiếng ở Brazil tiên phong thực hiện nâng mông bằng mỡ tự thân này. Nhiều người Brazil bị ám ảnh với những đường cong cơ thể đến mức không thể kìm chế được, họ quyết định tìm đến nâng mông để có hình thể quyến rũ.

Nâng mông không an toàn có thể tử vong

Trong năm 2017 đã diễn ra một cuộc khảo sát trên toàn thế giới, 692 chuyên gia thẩm mỹ đã tiến hành điều tra tỷ lệ tử vong của những người thực hiện nâng mông kiểu Brazil. 32 trường hợp đã tử vong do bị tắc mỡ. 103 người không tử vong nhưng phải cấp cứu để điều trị. Trong đó, còn có rất nhiều trường hợp chưa được báo cáo chính thức.

Gần đây, một trường hợp liên quan đến bác sĩ có tên Mianmi tãi Brail đã gây ra tử vong cho người nâng mông. Theo đó, nhiều người sống tại Brazil lo lắng về biện pháp làm đẹp này. Dưới góc nhìn của các chuyên gia phẫu thuật thẩm mỹ Hoa Kỳ, nâng mông kiểu Brazil dễ gây biến chứng hơn các phương pháp thẩm mỹ khác. Đây cũng là biện pháp có tỷ lệ tử vong cao nhất trong các thủ thuật làm đẹp.

Thay vì lựa chọn các biện pháp tập luyện tăng cơ mông, nhiều người tìm đến giải phẫu thẩm mỹ

Việc nâng mông theo cách trên đòi hỏi 2 yếu tố:

Thứ nhất: Cơ thể phải có mỡ tại các vùng, bụng hoặc bắp tay. Khi hút mỡ tại các vùng này cần lưu ý đến sẹo và đảm bảo an toàn. Tránh tình trạng giảm cân quá mức hoặc gây biến dạng vùng lấy mỡ.

Thứ hai: Việc tạo hình mông phải được tính toán ngay từ đầu. Lượng mỡ lấy ra ngoài chỉ vừa đủ và tương đương với cân nặng cơ thể. Bác sĩ phải đảm bảo an toàn để việc tiêm mỡ đúng vị trí, không gây tắc nghẽn mạch máu.

Nếu như phẫu thuật sai quy trình, mỡ có thể xâm nhập vào máu, gây tắc nghẽn mạch. Trong trường hợp đặc biệt có thể dẫn đến đột quỵ, tử vong.