Địa Ốc Long Phát là công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực Bất động sản khu vực vùng ven trung tâm Tp.HCM. Tuy mới thành lập vài năm nay, nhưng Long Phát đã phát triển một cách nhanh chóng, đạt được sự tăng trưởng nhảy vọt. Vì vậy, không ít đối thủ “ghen ăn tức ở”, cạnh tranh không lành mạnh, đã tung tin đồn Địa Ốc Long Phát lừa đảo để nhằm hạ uy tín, cản trở con đường phát triển của công ty này.

Bất động sản, tài chính, công nghệ, truyền thông và bán lẻ hiện nay đang được đánh giá là môi trường kinh doanh tiềm năng và rất nhiều người săn đón đầu tư. Hiện có hàng ngàn doanh nghiệp cùng hoạt động trong cùng thị trường này vì thế khó tránh khỏi những hành động tiêu cực, chơi “bẩn” trong cạnh tranh, tung tin đồn thất thiệt để bôi xấu danh dự của nhau. Đây là một trong chiêu trò cạnh tranh không lành mạnh, gây ra nhiều tổn thất về kinh tế cho doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, sự xuất mặt bằng giá mới cho phân khúc đất nền khi việc “lướt sóng” của nhiều nhà đầu tư không còn mặn mà, khiến cho những người có nhu cầu mua ở thực hoang mang. Thị trường chung cư căn hộ hạng trung với lượng sản phẩm bán thành công đạt 90%. Bên cạnh đó phân khúc đất nền cũng có nhiều thay đổi. Thị trường bắt đầu xuất hiện nhiều thông tin thổi phồng, đồn đãi điển hình như Long Phát lừa đảo gây hoang mang cho các nhà đầu tư, khách hàng. Điều đó có phải là sự thật? Hãy cùng các chuyên gia tìm hiểu về vấn đề trên!



Đầu cơ ngày càng khó

Anh Sơn, một nhà đầu tư từng tham gia “lướt sóng” kiếm lời ngay từ thời điểm thị trường mới bước vào khủng hoảng cho biết, tranh thủ thời cơ, anh đã “ôm” được nhiều mảnh đất và chung cư cắt lỗ. Tính đến năm 2018, khi thị trường dần hồi phục, nhà đầu tư này đã thu lãi hàng chục tỷ đồng nhờ vốn đầu tư không phải đi vay.

Tuy nhiên, vận may không được mãi. Anh nói: “Từ đầu năm 2019 tới nay, mình đã bỏ số vốn hơn 5 tỷ đồng vào mấy căn chung cư từ tháng 1 đến giờ mà vẫn chưa bán được. Thị trường bây giờ ít nhà đầu tư lướt sóng, kiếm lời mà chủ yếu đến từ nhu cầu thật”.

Tương tự, nhà đầu tư tên Hương cũng cho biết đang còn 5 căn hộ rải rác tại 5 dự án khác nhau trên địa bàn Hà Nội. Các dự án đã bàn giao nhà từ năm 2017, nhưng đến nay vẫn chưa bán được căn nào, nhà đầu tư này đành thêm tiền sửa sang lại 2 căn hộ cho thuê để gỡ gạc.

Khác với anh Sơn, do phải vay lãi nên không bán được hàng, chị Hương như “ngồi trên lửa”. “Có lẽ mình cần phải bán cắt lỗ để lấy tiền trả ngân hàng trong năm 2020, chứ với tình trạng này thì mình không thể lo trả lãi được”, chị Hương cho biết.

Theo thống kê ghi nhận, với nhà liền thổ, dù nguồn cung ngày càng hạn hẹp nhưng lượng nhà đầu tư “lướt sóng” cũng thưa vắng hơn trước, thị trường nhường chỗ cho người có nhu cầu ở thực. Hơn nữa, để đầu tư nhà, đất thổ cư, nhà đầu tư phải dày vốn và có mối quan hệ nhất định với chủ đầu tư để mua ưu đãi. Nếu phải vay ngân hàng, thời điểm này không nhà đầu tư nào dám mạo hiểm vì biên độ tăng giá khá chậm, không đủ bù lãi suất.



Các chuyên gia kinh tế dự đoán, phân khúc đất nền sở hữu khả năng rất cao thị trường bất động sản sẽ xuất hiện mức giá tăng trưởng cao. Cùng với sự “sốt nóng” thị trường cũng xuất hiện thêm nhiều tin đồn thất thiệt, điển hình như tin đồn Long Phát lừa đảo khách hàng với các dự án “ma”. Chính điều đó đã khiến nhiều nhà đầu tư, khách hàng hoang mang và sẵn sàng chịu thiệt để bán tháo sản phẩm mong thu hồi lại chút vốn. Chỉ khi phía chủ đầu tư chính thức lên tiếng, nhà đầu tư và khách hàng mới hiểu rõ, đó chỉ là những thông tin chưa xác định và không rõ ràng làm thiệt hại uy tín công ty. Vô tình việc nhà đầu tư, khách hàng muốn đầu tư lại rơi vào cảnh khó khăn hơn trước. Theo ghi nhận, tiến độ thi công và hoàn chỉnh hồ sơ pháp lý những dự án Long Phát phân phối thời điểm này vẫn theo đúng kế hoạch, số lượng giao dịch mỗi tuần vẫn tăng trưởng đều đặn và không có dấu hiệu “giảm nhiệt”. Vì vậy, thông tin Dia Oc Long Phat lua dao là hoàn toàn không có cơ sở.

Trong thời điểm hiện nay, mức giao dịch ở phân khúc này chậm lại chủ yếu là do nhà đầu tư đang chờ đợi những thông tin diễn biến về chính sách quản lý mới từ phía Chính phủ. Điều này không có nghĩa là nếu siết tín dụng vào BĐS thì thị trường đất nền sẽ không tăng nữa mà chắc chắn từ nay đến cuối năm đất nền sẽ tiếp tục tăng giá. Mặc dù vậy, mức tăng như thế nào còn phụ thuộc nhiều vào các chính sách vĩ mô từ phía Nhà nước và ngân hàng.