hướng dẫn bạn xóa tất cả mọi thứ trong lịch sử trình duyệt trên windows
Trong trường hợp bạn muốn xóa tất cả mọi thứ trong lịch sử trình duyệt. Từ danh sách lịch sử duyệt web, bấm vào liên kết Clear all history ở góc bên phải. Một danh sách của tất cả các loại dữ liệu khi truy cập web được lưu lại sẽ xuất hiện. Bạn có thể chọn tất cả hoặc chỉ cần chọn các mục muốn xóa. Tuy nhiên hãy tìm hiểu kỹ những dữ liệu dưới đây trước khi bấm nút Clear để xoá toàn bộ.>>>sua may tinh tai da nang
Browsing history: Danh sách các trang web bạn đã truy cập, bao gồm cả các trang web thường xuyên ghé thăm
Cookies and saved website data: Thông tin mà các trang web lưu trữ trên máy tính để ghi nhớ sở thích của bạn, chẳng hạn như thông tin đăng nhập hoặc vị trí.
Lỗi do bộ nhớ
Bộ nhớ được xem là một trong các nguyên nhân chính yếu gây ra hiện tượng tự khởi động lại máy. Lỗi do bộ nhớ có thể làm máy tính khởi động lại ngay lúc mới được bật lên, lẫn trong lúc người dùng đang sử dụng máy.>>>sửa laptop tại nhà đà nẵng
Đó là khi các thanh RAM đang được gắn trong máy tính bị hỏng một phần, hoặc bị lỏng khỏi khe cắm. Tắt máy tính và kiểm tra lại toàn bộ các thanh RAM. Nếu thanh nào được cắm chập chờn, tốt hơn hết là bạn hãy tháo nó ra khỏi máy tính, rồi gắn trở lại, để hệ thống ổn định hơn, thay vì cứ cố sử dụng chúng.
Cách làm sạch là sau khi tắt nguồn, tháo các thanh RAM ra khỏi khe cắm, bạn dùng bình xịt khí nén thổi mạnh vào các khe RAM. Để làm sạch các thanh RAM, bạn dùng khăn khô lau sạch bụi bẩn trên các mạch tiếp xúc. Nếu có hiện tượng rỉ đồng trên bản mạch tiếp xúc, bạn có thể dùng một cục tẩy học sinh để tẩy sạch lớp rỉ đó đi.
Sau đó bạn gắn các thanh RAM trở lại máy tính, bằng cách đặt thanh RAM vuông góc và đúng vị trí với khe cắm, sau đó bạn dùng hai ngón tay cái nhấn nhẹ từ từ xuống. Sau khi thanh RAM đã được gắn chặt vào khe, đừng quên kiểm tra lại hai chốt cài giữ ở hai cạnh thanh RAM đã được đóng hai chưa. Hai chốt này sẽ giữ chặt thanh RAM trong khe cắm trong quá trình bạn sử dụng máy tính.
Ép xung CPU
chúng ta sẽ thử ép xung vi xử lý Core i7-2600K (thuộc K-Series của Intel), vi xử lý này chạy ở tốc độ cơ sở là 3.4GHz (con số này được tính bằng cách lấy tốc độ xung nhịp cơ bản là 99.8MHz nhân với hệ số nhân là 34). Với các chip K-Series, bạn có thể dễ dàng thay đổi thông số của các nhân từ menu Performance trong BIOS. Chỉ cần khởi động vào BIOS, tăng số lượng hệ số nhân của vi xử lý, lưu, và khởi động vào Windows.
Tốc độ của CPU (vi xử lý) mà các hãng sản xuất công bố cho người dùng được tính bằng cách nhân tốc độ xung nhịp cơ bản với hệ số nhân. Để có được hiệu suất nhiều hơn từ bộ vi xử lý của bạn, bạn cần tăng một trong hai giá trị trên. Nếu bạn đang sử dụng vi xử lý không bị khóa (ví dụ như các dòng K-Series và Extreme Edition của Intel hoặc Black Edition của AMD), bạn sẽ có sự linh hoạt hơn như mở khóa bộ xử lý để được cung cấp số nhân nhiều hơn. Ngược lại, bạn vẫn sẽ có được sự cải thiện về tốc độ với các vi xử lý khác.
Sau khi khởi động lại máy tính, nếu bạn không nhận được bất kỳ thông báo lỗi nào từ máy tính hoặc máy tính không tự khởi động lại bất thường thì có nghĩa là thiết lập trên đã phù hợp. Bạn có thể kiểm tra lại thông số kỹ thuật của hệ thống bằng phần mềm CPU-Z để xem lại các thiết lập mà mình vừa tạo ra. Từ thẻ CPU, bạn có thể theo dõi các thông số trong mục Core Speed và Multiplier. Các con số này sẽ dao động, phụ thuộc vào những gì mà bạn đã thiết lập trong BIOS.
Tiếp theo, bạn có thể chạy một tiện ích để kiểm tra và chấm điểm cho hệ thống. Bạn cũng có thể sử dụng tiện ích Prime95 để đẩy máy tính của bạn hoạt động lên đến giới hạn của nó, do đó bạn có thể dễ dàng xác định được “ngưỡng” hoạt động của máy tính để từ đó điều chỉnh hệ số nhân cho phù hợp.