Một nghịch lý trên thị trường văn phòng ảo tại Hà Nội là nguồn cung quá nhiều nhưng không thể gặp được cầu.

Các doanh nghiệp hiện đang tìm nhiều cách để giải quyết hàng tồn kho như biến văn phòng cho thuê thành nhà ở, tìm đối tác bán lại dự án. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, mấu chốt của vấn đề mức giá thuê văn phòng cần phù hợp với nhu cầu của đại đa số doanh nghiệp hiện nay nhưng các chủ cao ốc lại không muốn làm.

Keangnam Landmark là tòa nhà cao nhất Việt Nam hiện vẫn còn đến gần 10 tầng van phong ao đang để trống, tương đương 20.000m2. Tại đây, với diện tích trung bình khoảng 100m2, doanh nghiệp muốn thuê sẽ phải chi phí 40 triệu đồng/tháng.

Nhìn thấy khó khăn từ thị trường văn phòng, nhiều chủ đầu tư đã tìm cách chuyển hướng như xin điều chỉnh các tầng văn phòng thành căn hộ thương mại. Tuy nhiên, không phải dự án văn phòng nào cũng dễ dàng được chuyển từ văn phòng sang nhà ở vì còn liên quan đến vấn đề kỹ thuật và quy hoạch.

Theo các chuyên gia, giải pháp lớn nhất để giải quyết tồn kho văn phòng ảo hcm chính là giảm giá. Hiện, giá thuê trung bình cho một văn phòng 100m2 là 30 triệu đồng/tháng, quá cao đối với chi phí của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, thời gian qua, việc giảm giá cho thuê của các cao ốc văn phòng rất nhỏ giọt, thậm chí không đáng kể.

Từ 1/7, Luật Nhà ở mới có hiệu lực đã cấm sử dụng chung cư làm văn phòng ảo. Các chuyên gia cho rằng sẽ có một lượng lớn doanh nghiệp cần tìm văn phòng tại các tòa cao ốc chuyên biệt thay cho việc sử dụng chung cư như trước đây. Thế nhưng, giá thuê mà các đối tượng này có thể chi trả được chỉ trong khoảng trên dưới 10 triệu đồng/tháng. Điều đó có nghĩa, giảm giá hay tiếp tục bất động chính là bài toán đặt ra cho các chủ đầu tư cao ốc văn phòng.