Vách ngăn vệ sinh hiện nay được sử dụng rất phổ biến trong nhà hàng, khách sạn hay các văn phòng làm việc. Chúng đa dạng về chủng loại, mẫu mã. Có 2 loại vách ngăn được ưa chuộng nhất là compact và MFC. Vậy chúng khác nhau như thế nào?

Vách ngăn Compact và MFC là những sản phẩm vách ngăn vệ sinh đang được ưa chuộng nhất hiện nay, nổi bật hơn và ưu ái vẫn luôn giành là vách ngăn chịu ẩm mfc bởi những ưu điểm vượt trội như tiết kiệm diện tích sử dụng, tạo cho công trình một dáng vẻ văn minh, lịch sự, thẩm mỹ cao… Nhưng sự khác biệt giữa hai loại vách ngăn này là gì?

[IMG]http://*******************/media/k2/items/cache/8dc425b2acbf9c68064b8a63eae1ffbc_L.jpg[/IMG]

Khả năng chịu nước

Khác biệt quan trọng nhất chính là khả năng chịu nước của hai loại vách ngăn. Khả năng chịu nước của vách Compact là 100%, còn vách ngăn MFC chỉ có khả năng chịu ẩm.

Sở dĩ vách ngăn compact có khả năng chống nước tốt như thế là bởi nó được làm từ tấm nhựa cứng Compact HPL. Tấm Compact HPL có đặc tính ngâm trong nước không bị giãn nở, không bị mục nát và thấm nước nên khả năng kháng nước tuyệt đối 100%. Ngoài ra nó còn không bị ảnh hưởng của thời tiết, không bị biến đổi màu hay bị mục nát.

Còn với vách ngăn chịu ẩm MFC, bên trong tấm gỗ công nghiệp MFC được sử dụng làm vách ngăn chịu ẩm MFC có lõi màu chấm xanh có khả năng chống chịu được môi trường ẩm ướt. Đây gọi là các hạt hút nước, hay còn gọi là hóa chất chống ẩm và được trộn lẫn vào keo ép ngay với bột gỗ khi sản xuất gỗ công nghiệp.

Vì vách ngăn vệ sinh chịu ẩm MFC không có khả năng chống nước hoàn toàn nên trong quá trình sử dụng vách ngăn nhà vệ sinh, vách ngăn nhà tắm… bằng gỗ công nghiệp MFC tuyệt đối không được xối nước trực tiếp lên bề mặt của vách gỗ vì hơi nước và giọt nước sẽ động bên dưới tấm vách có thể ngấm vào bên trong gây mục nát. Còn bề mặt vẫn có thể dễ dàng lau chùi bằng vải ẩm.


Một trong những công dụng chính của vách ngăn là khả năng cách âm, tiêu âm, giảm tiếng ồn. Vậy có những loại vật liệu tiêu âm nào được sử dụng bên trong lõi vách? Đây là câu hỏi của nhiều người khách hàng khi muốn tìm hiểu sâu hơn về sản phẩm cần mua.

Vật liệu tiêu âm là gì? : Là những loại vật liệu mà bản thân nó đã có khả năng tiêu âm, kể cả khi không có các nguyên liệu khác đi kèm. Vật liệu tiêu âm sử dụng cho vách tiêu âm nhằm mục đích hạn chế tiếng ồn một cách tối đa.

Thông tin cơ bản về vật liệu tiêu âm : Vải nỉ bọc trên bề mặt vách

[IMG]http://*******************/images/blog/T9-2015/vai-ni-tieu-am.jpg[/IMG]

Vải nỉ tiêu âm thường được bọc vào các tấm vách ngăn gỗ ép (gỗ công nghiệp) hoặc kết hợp với mút tiêu âm tạo thành tấm tiêu âm. Các tấm vách tiêu âm bọc vải nỉ này dùng để thi công tiêu âm hoàn thiện cho các phòng như phòng họp hoặc vách ngăn văn phòng, vách ngăn di động.

Một số loại vật liệu tiêu âm khác:

- Mút trứng – mút gai tiêu âm

Mặt hàng ít được sử dụng làm chất liệu tiêu âm trong lõi vách ngăn. Sản phẩm được sản xuất từ PE Foam xốp có tạo hình bề mặt dạng tròn quả trứng, hình chóp Pyramid hay tam giác, có tác dụng tiêu âm, hấp thụ âm thanh – nhất là đối với âm thanh dạng âm thanh lớn phù hợp hơn với những kiểu thiết kế phòng hát, karaoke, vũ trường.

- Gỗ tiêu âm

+ Ván gỗ tiêu âm AK: Loại này thường làm vách ngăn tiêu âm 3D có dạng tấm vuông 600 x 600mm hoặc 600 x 1200mm có thể kết hợp cùng với khung xương trần nổi của hệ trần thạch cao và trần nhôm thông thường, hoặc ốp tấm trang trí độc lập.

+ Gỗ tiêu âm: thường được sử dụng cho thẩm âm trần và vách hội trường, bệnh viện, trường học, giảng đường hay phòng chiếu phim.

- Tấm tiêu âm

Tấm tiêu âm với lõi là mút phẳng tiêu âm hoặc mút kết hợp lớp PE cách âm với lớp vải nỉ bọc ngoài khung gỗ mang đến bề mặt đa dạng, có thể sử dụng cho nhiều loại công trình. Cũng có thể dùng với vách ngăn nhưng thường chất liệu này ít được áp dụng hơn.


Ngày nay bàn làm việc đã trở nên phổ biến trong mọi không gian văn phòng của chúng ta, từ những chiếc bàn nhân viên đến những dòng bàn lãnh đạo cao cấp, với nhiều kiểu dáng và chất liệu khác nhau.

Ngày nay bàn làm việc đã trở nên phổ biến trong mọi không gian văn phòng của chúng ta thông dụng nhất là các dòng bàn thuộc nội thất Hòa Phát, Fami, từ những chiếc bàn nhân viên đến những dòng bàn lãnh đạo cao cấp, với nhiều kiểu dáng và chất liệu khác nhau. Đều đáng ngạc nhiên mà chúng tôi muốn thông tin đến các bạn là chiều cao chuẩn của bàn cho dù đó là dòng bàn loại nào. Nhiều người trong chúng ta sử dụng bàn để làm việc và hầu như không quan tâm đến chiều cao của chúng, chỉ quan tâm 2 thông số đó là chiều rộng và chiều sâu của bàn. Bạn có thể xem thêm: Bàn làm việc và những thông số chiều cao hợp lý

Thông thường các dòng bàn làm việc có chiều rộng 1m2, 1m4, 1m6 ... rất ít người dùng chọn kích thước lẻ vd: 1m5, 1m3. Vậy chiều cao của bàn thì sao, rất thú vị là chiều cao chuẩn của bàn làm việc chỉ duy nhất một thông số đó là 750mm. Chúng ta không khó để bắt gặp nhiều chiếc bàn có chiều cao hơn 750mm, đây là chiều cao phi tiêu chuẩn mà người sử dụng đặt các xưởng sản xuất làm với mong muốn được thuận lợi trong làm việc mang nặng xu hướng phong thủy.