Rau ngót theo Đông y là loại rau có tính mát nhưng lạnh nhưng tính lạnh sẽ giảm nếu nấu chín rau ngót, vị ngọt. Có rất nhiều tác dụng n giải độc, lợi tiểu, thanh nhiệt, bổ huyết, cầm huyết, sát khuẩn, nhuận tràng, sinh cơ....Vậy rau ngót rất tốt như thế vậy đối với người bệnh gout thì sao? Bệnh gout có ăn được rau ngót không?



Rau ngót rất tốt và dễ trồng.
Bệnh gout có ăn được rau ngót không?

Bệnh gout là lượng acid uric tăng nhanh trong máu , các tinh thể muối natri tích tụ ở các đầu sụn khớp dần dần phá hủy khớp, khiến khớp bị đau, sưng, viêm....Khiến các khớp bị co cứng làm cho người bệnh gout gặp khổ sở trong đi lại hay hoạt động.

Nguyên nhân chủ yếu là do chế độ ăn uống không khoa học , ăn quá nhiều thức ăn chứa purin và chất đạm...dẫn đến lượng acid uric trong máu tăng cao. Nên việc áp dụng ăn uống khoa học là rất hợp lý và cần thực hiện ngay. Ngoài việc giảm thiểu các thực phẩm giàu chất đạm thì bệnh nhân gout lên ăn nhiều rau xanh bởi rau xanh chứa nhiều chất xơ, vitamin... rất tốt cho bệnh gout và sức khỏe. Vậy bệnh gút có ăn được rau ngót không?



Chế biến món canh thịt rau ngót rất ngon và bổ dưỡng.
Công dụng của rau ngót đối với bệnh nhân gút

Ngoài các chất vitamin, magie, kali, canxi,.. trong rau ngót còn chứa chất papaverin có tác dụng giảm đau hạ huyết áp, sát khuẩn, kháng viêm rất tốt cho những người bệnh gout . Bởi biểu hiện của bệnh gút thường như đau nhức, sưng viêm thì rau ngót mang lại rất nhiều tác dụng tốt. Nên ăn rau ngót thường xuyên để có tác dụng tốt nhất đến bệnh gout.

Nhưng khuyến cáo phụ nữ mang thai không nên nhiều rau ngót tại vì sẽ có thể dẫn đến nguy cơ xảy thai cao do co thắt tử cung, đẻ non....Còn các trường hợp phụ nữ mới sinh, lạo phá thai.. thì nên ăn rau ngót.


Ngày làm nước uống từ rau ngót.

Tóm lại rau ngót rất tốt cho bệnh nhân gout và bị gai cột sống, nhưng không phải ai cũng ăn được (phụ nữ mang thai không nên ăn). Nên bổ sung rau ngót vào trong bữa cơm hàng ngày(nấu canh, say uống nước...) để tận dụng được những công dụng, những khoáng chất mà rau ngót mang đến. Nên lưu ý rau ngót có lá dày nhưng mềm hoặc lá xoăn bất thường là những loại không nên lựa chọn, phần nhiều vì rau lúc này vẫn còn sót lại hàm lượng sản phẩm bảo vệ thực vật có thể gây ngộ độc cho người tiêu dùng; những trường hợp lá có màu xanh đậm, lá non đều và không bị sâu cũng nên bỏ qua. Thay vào đó ta chỉ nên chọn rau ngót có lá mỏng nhưng cứng, lá có màu xanh lá mạ, rửa sạch nhiều lần trước khi chế biến.

Ngoài sử dụng rau ngót hỗ trợ chữa bệnh gút ra các bạn nên phối kết hợp các thực phẩm tốt cho bệnh gút khác để việc hỗ trợ điều trị bệnh gút đạt kết quả tốt nhất

Nguồn: https://phongkhamkhop.com/rau-ngot-c...nhan-gut-khong