Bé nổi mẩn ngứa ở chân sẽ cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu. Không chỉ ảnh hưởng tới cuộc sống sinh hoạt hàng ngày mà nó còn có thể khiến làn da của bé bị hủy hoại, để lại sẹo hoặc gây nhiễm trùng da nếu mẹ không được chữa trị đúng cách cho bé.
1, Nổi mẩn ngứa ở chân là gì ?
Nổi mẩn ngứa ở chân là hiện tượng thường gặp trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, nhất là ở những trẻ đang trong độ tuổi chơi và nghịch. Tình trạng này khiến da bé xuất hiện những vết mẩn màu đỏ hoặc các đám sần nề, gồ cao hơn bề mặt da, có thể xuất hiện từng vùng nhỏ hoặc lan khắp cơ thể. Hiện tượng này sẽ trở nên trầm trọng hơn, những đám nồi mẩn đỏ càng rõ và ngứa hơn nếu bé gãi ngứa nhiều.


2, Nguyên nhân chân nổi mẩn ngứa nước tắm sau sinh
Có nhiều nguyên nhân khiến chân bị nổi mẩn ngứa, trong đó thủ phạm không thể không kể đến đó là:
Dị ứng thời tiết: cơ thể trẻ rất dễ bị mẫn cảm với yếu tố thời tiết do cơ thể tăng cường sản xuất các histamin làm tăng tính thẩm thấu của các thành mạch máu khiến tế bào bạch cầu theo máu đi qua thành mạch máu vào trong dịch mô gây nên các phản ứng dị ứng tại các vùng da.
Dị ứng thực phẩm: dấu hiệu khi bé bị dị ứng thực phẩm như hải sản, đậu phộng, trứng, sữa động vật,…là nổi mẩn ngứa ở chân. Các ban ngứa này thường mọc rải rác nhiều nơi trên cơ thể trong đó có chân là nhiều nhất.
Những biểu hiện khác ở trẻ khiến mẹ khó nhận biết được mình bị dị ứng thực phẩm là: hô hấp kém, nôn ói, thở khò khè, tiêu chảy…
Phản ứng với nọc độc của động vật: Nọc độc của động vật cũng là một trong những nguyên nhân cơ bản gây ra bệnh mổi mẩn ngứa ở chân. Mẹ thường thấy của hiện tượng dị ứng với nọc độc của động vật là bị nổi mẩn ở chỗ bị đốt sau đó xuất hiện các mẩn khác nhiều hơn, làn ra toàn thân. tắm nước muối có tác dụng gì


Dị ứng với thuốc kháng sinh: có 1 số bé sẽ dị ứng với thuốc kháng sinh liều mạnh hay những người dùng các loại thuốc như thuốc ngủ, thuốc an thần trong thời gian dài thường bị ngứa da cẳng chân. Nguyên nhân do những loại thuốc khi vào dạ dày không được phân giải hoàn toàn hoặc có thể do gan yếu nên không chuyển hóa các dược tính của thuốc dẫn đến hiện tượng nổi mẩn ngứa ở chân.
Dị ứng hóa chất: Hàng ngày bé có thể tiếp xúc với nhiều loại hóa chất có thể gây ngứa da chân như chất tẩy, thuốc sát trùng, xà phòng, dầu thơm, mĩ phẩm, sữa tắm, …khi bị dị ứng hóa chất thường có biểu hiện da viêm đỏ, chảy nước, sưng và bị ngứa nhiều tại chỗ tiếp xúc.
Các bệnh liên quan đến gan: khi chức năng gan suy giảm sẽ dẫn đến hiện tượng chất độc tích tụ và gây ngứa chân mùa đông.