Khi bé được Cách chăm sóc em bé 5 tháng tuổi và bắt đầu ăn dặm, mẹ sẽ thấy lúng túng không biết cho con ăn loại thức ăn như thế nào, biểu hiện lúc con muốn ăn ra sao?



Chuẩn bị đồ ăn dặm cho bé
Đồ ăn dặm cho bé phải đảm bảo nhỏ, mịn, có mùi vị dễ chịu và dễ tiêu hóa để kích thích bé muốn thử và muốn ăn nên cho bé ăn thêm rau và thịt làm phong phú bữa ăn cho trẻ. Phụ huynh nhớ theo dõi phản ứng của bé với những loại thực phẩm này, phòng khi bé bị dị ứng hoặc chưa sẵn sàng ăn dặm.

Các biểu hiện muốn ăn dặm của trẻ:
Mẹ hãy theo dõi bé nếu thấy bé có những biểu hiện sau thì chắc chắn bé đang đòi ăn dặm.

Miệng nhai tóp tép bắt chước giống người lớn.

Đùn lưỡi ra vào nhiều khi nhìn người lớn ăn.

Đã ngồi khá vững.


Mục đích của giai đoạn này là: Tập cho bé làm quen với cách ăn bằng thìa, với thức ăn đặc hơn sữa là chính. chăm sóc em bé mới sinh như thế nào

Vì vậy, lượng ăn của bé nên tính theo thìa. Mẹ nên bắt đầu từ 1 thìa (1 thìa = 5ml) và có thể tăng dần nếu bé hào hứng.

Lượng tối đa là 10 thìa, cũng không nên cho trẻ ăn quá nhiều.

Cách thức cho bé ăn dặm ở tháng thứ 5
Lượng thức ăn dặm nên duy trì 1 bữa/ngày

Lượng sữa bột/sữa mẹ: Tùy thuộc vào nhu cầu dinh dưỡng của bé.

Độ mềm của thực phẩm: Nghiền nhuyễn, mịn, càng nhỏ càng tốt.

Thứ tự các loại thực phẩm cho bé ăn chia thành nhóm
Nhóm 1: Ngũ cốc (Bắt đầu từ cháo trắng nghiền thật nhỏ).

Nhóm 2: Rau, quả (Tiếp đến là rau củ nghiền thật nhỏ).



Nhóm 3: Cá Thịt Đậu phụ Trứng Các sản phẩm từ sữa (Tiếp tới là đậu phụ và cá thịt trắng).

Lựa chọn thìa cho bé ăn dặm

Lựa chọn được thìa phù hợp giúp bé có thể dùng lưỡi đưa thức ăn vào trong khoang miệng và nuốt thức ăn qua cổ họng, góp phần hình thành các phản xạ nhai, nuốt của trẻ. Khi bé còn nhỏ, mẹ chỉ nên chọn những thìa có cán dài và lòng bé để vừa với miệng của trẻ. Vì vậy, mà lựa chọn thìa phù hợp cũng góp phần quan trọng trong việc hình thành thói quen ăn uống sau này của trẻ.

Mẹ nên chú ý điều gì khi cho bé ăn dặm?
Các mẹ có thể lấy nước ép lấy nước và cho bé uống. chăm sóc rốn em bé sau sinh

Các mẹ không nên nêm đường vào bát bột của bé. Việc thừa đường sẽ làm tăng men chua trong dạ dày, khiến bé dễ mắc chứng rối loạn tiêu hóa. Lúc này, bột có thể cản trở sự hấp thu canxi, dẫn tới hiện tượng còi xương. Hiện tượng này giải thích vì sao rất nhiều bé trông bụ bẫm nhưng vẫn bị bác sĩ chẩn đoán là mắc chứng còi xương.

Chế độ dinh dưỡng để chăm sóc em bé 5 tháng tuổi không hề khó, mẹ chỉ cần chịu khó tìm hiểu là có thể cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho con.