Khẳng định việc ban hành thông tư 16 không trái luật và hoàn toàn hợp lý, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam cho rằng, Bộ Xây dựng không phải xin lỗi người dân. Tại họp báo Chính phủ chiều nay 28.2, ông Nguyễn Trần Nam chủ dự án alibaba long phước đã có giải trình tương đối dài với câu hỏi liên quan đến trách nhiệm của Bộ Xây dựng trong việc ban hành thông tư 16 trái luật. Theo ông Nam, tại phiên điều trần trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội mới đây, một số đại biểu cho rằng ban hành thông tư 16 là trái luật, đặc biệt quy định cách tính diện tích sàn căn hộ là không đúng thẩm quyền. “Đại diện cho lãnh đạo Bộ, tôi khẳng định, việc ban hành thông tư 16 là đúng luật pháp và thẩm quyền”, ông Nam khẳng định.


Ông Nam đưa ra lý giải về dự án alibaba an phước căn cứ vào luật Nhà ở 2005 vẫn còn hiệu lực, trong đó điều 153 là Quốc hội giao Chính phủ hướng dẫn và thi hành chi tiết các vấn đề trong luật chưa được chi tiết hóa. Chính phủ đã ban hành Nghị định 90 và sau đó là Nghị định 71 năm 2010 là thực hiện nhiệm vụ Quốc hội giao ghi trong luật. Trong Nghị định 71 quy định các bên tham gia phải ghi rõ trong hợp đồng: diện tích thuộc sở hữu chung, riêng, kinh phí bảo trì, cách tính diện tích căn hộ mua bán. Chính phủ giao Bộ Xây dựng quy định cụ thể tại khoản 9 điều 63 Nghị định 71, Bộ Xây dựng ban hành thông tư 16, đưa ra 2 cách tính diện tích sàn cho người dân và doanh nghiệp lựa chọn.

Theo ông Nam, quá trình ra thông tư 16 tuân thủ theo quy định được nêu trong luật và nghị định đang có hiệu lực, ban hành đúng với trách nhiệm và thẩm quyền được giao. Việc ban hành thông tư 16 cũng căn cứ theo thông lệ trong nước và quốc tế. Trong nước cuối năm 1994 chưa có giao dịch nhà ở, các hợp đồng ký từ 1994 - 2005 đều tính diện tích từ tim tường, do chưa có luật nhà ở hướng dẫn, không xảy ra tranh chấp khiếu kiện. Từ 2005 - 2010, không có hướng dẫn về cách tính diện tích ghi trong hợp đồng, các bên ký theo nhiều cách, rất nhiều hợp đồng ký theo phủ bì.

Năm 2012, các KCN do Tín Nghĩa Corp. đầu tư tại Đồng Nai rơi vào cảnh thưa khách chưa từng có kể từ năm 2009, thời điểm mà các chính sách ưu đãi đầu tư vào các KCN không còn hiệu lực. Nhưng sang năm 2013, ông Nguyễn Thanh Bình, Trưởng Ban Quản lý các KCN Tín Nghĩa, cho biết, tình hình đã được cải thiện. Điền hình, số lượng nhà đầu tư (NĐT) đến tham quan và tìm hiểu môi trường đầu tư tại KCN Nhơn Trạch 3 gia tăng, dù thực tế, việc triển khai thuê đất chưa nhiều. Trong số đó, 80% là doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ của Nhật Bản, chủ yếu là trong lĩnh vực công nghiệp phụ trợ. Do quy mô tương đối nhỏ nên diện tích đất thuê cũng giới hạn từ 1-2 ha trở lại.

Đề đáp ứng nhu cầu của NĐT, Tín Nghĩa đã hợp tác với một tập đoàn của Nhật xây dựng khu nhà xưởng cho thuê với diện tích khoảng 18ha đặt tại KCN Nhơn Trạch 3. Hiện tại, đã có 110.000m2 nhà xưởng đi vào khai thác với 15 NĐT đang sử dụng dịch vụ này và 10 NĐT khác đã ký hợp đồng thuê xưởng.

Theo ông Bình, các NĐT hiện rất cẩn trọng trong việc tìm địa điểm đầu tư, so sánh chi tiết giá thuê đất, hạ tầng kết nối và khả năng cung ứng nguồn nhân lực tại chỗ nên họ không vội để ra quyết định. Hơn nữa, thời điểm này, chỉ những NĐT đã hoạt động có hiệu quả tại thị trường Việt Nam mới có kế hoạch thuê thêm đất với quy mô lớn để mở rộng cơ sở.

“Trong tay tôi có hợp đồng Kaengnam bán ký năm 2002 ký theo phủ bì (tính toàn bộ tường). Khi xảy ra tranh chấp, Bộ nhận được nhiều kiến nghị của người dân về cách tính. Bộ Xây dựng hướng dẫn 2 cách tính tim tường và thông thủy, không bắt buộc, để người dân và doanh nghiệp thỏa thuận dân sự”, ông Nam nói và cho rằng, trong hợp đồng đều ghi rõ “hai bên lựa chọn tính tim tường”, không nói theo nhà nước quy định.

Trả lời câu hỏi lãnh đạo Bộ Xây dựng có xin lỗi người dân khi việc ban hành thông tư 16 của Bộ đã gây tranh chấp và thiệt hại cho người dân, ông Nam khẳng định: “Bộ Xây dựng ban hành đúng thẩm quyền và hợp lý, không có chuyện phải xin lỗi”. Khi những chính sách ưu đãi chung trong thu hút đầu tư không còn, các nhà phát triển hạ tầng khu công nghiệp (KCN) tìm mọi cách để tăng lợi thế cạnh tranh.