Dự án alibaba long phước được Công ty cho vay tái thế chấp nhà ở VN vừa được rộ lên trên các phương tiện truyền thông thật ra không mới, sau hơn 12 năm được kiến nghị thành lập, nay đã đi vào giai đoạn… lấy ý kiến. Dù chỉ mới manh nha nhưng hy vọng về một hệ thống tái thế chấp cho vay hoàn thiện (mortage system) để thúc đẩy thanh khoản và gia tăng tính hoàn thiện cho thị trường tài chính lẫn thị trường bất động sản đã bắt đầu nhen nhóm. Vụ mất tích chiếc Boeing 777 chuyến bay số MH370 của Malaysia đầu tháng 4/2014 chắc chắn là một trong những tai nạn đau thương và bí ẩn nhất trong lịch sử ngành hàng không quốc tế.


Một điều đáng ngạc nhiên trong vụ tai nạn hàng không này, những sự chệch hướng trong tìm kiếm ở những tuần đầu tiên và vụ lầm lẫn tín hiệu chiếc hộp đen mà đến nay vẫn chưa có câu trả lời khiến dư luận khó lòng… bình tĩnh. Đến thời điểm hiện nay thì tín hiệu “Ping” của “Hộp Đen” đã ngưng vì nguồn năng lượng dự trữ chỉ hoạt động được 30 ngày. Giới thẩm quyền điều phối chương trình đang tính toán lại với một kế hoạch khác và có thể lâu dài hơn. Câu chuyện mất tích rất đau buồn của chuyến bay MH370 đang là thế. Dự án alibaba an phước được chủ đầu tư tung ra thị trường với giá rẻ.

Hai câu chuyện với những tình huống rất khác và dường như cũng chẳng có những mảnh đề chung để kết nối và so sánh. Tuy nhiên, có một tình tiết quan trọng, vì đã quan tâm đến chính sách nhà ở này từ những năm cuối thập kỷ 90 của thế kỷ 20, thiết nghĩ cần được học và ngẫm nghĩ để có thể khai thông được điểm nghẽn trong quá trình triển khai chính sách nhà ở hiện nay.

Một hiện trạng và tình huống như Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Trịnh Đình Dũng đã nói: “… trên 4.000 dự án nhà ở với 102.000 ha đất. Nếu đầu tư tất cả các dự án này hết 4,5 triệu tỷ đồng và tạo ra khoảng 3 triệu căn hộ. Với khả năng nền kinh tế hiện nay, tôi cho rằng, trong thời gian trung hạn, không thể giải quyết hết được khối lượng dự án như vậy”... Khẳng định này đã nói lên một sự thật khó cưỡng rằng: Hiện tại, tồn kho nhà ở tại hai thành phố lớn Hồ Chí Minh và Hà Nội vẫn còn đầy vì những bất cân xứng rất lớn về cung và cầu. Một thực tế khác, hầu hết người thu nhập thấp và các hộ nghèo có nhu cầu thật và cấp thiết nhưng vẫn chưa và không có nhiều cơ hội tham gia vào chính sách nhà ở quốc gia hiện nay.

Mượn câu chuyện và tình huống của MH370 để ngắm nhìn về một câu chuyện kinh tế - xã hội thật nóng bỏng và thật thiết yếu tại VN – Câu chuyện của 10 năm vẫn loay hoay tìm và triển khai một chính sách - chiến lược - kế hoạch nhà ở cho người dân và thị trường nhà ở. Song với tâm thế công tâm, không quá khó để thấy hiện trạng và tình hình nhà ở nói chung, nhà ở xã hội nói riêng và toàn cảnh thị trường bất động sản nhà ở - nhà ở xã hội của VN đã thể hiện rất rõ những chuỗi móc xích của những bất cập tiếp theo bất cập trong quá trình triển khai suốt 10 năm qua.

Tiếp theo gói 30.000 tỷ đồng, vừa qua, thị trường lại lần nữa được hâm nóng bởi sự ra đời của gói 50.000 tỷ đồng với mô hình liên kết 4 nhà: Ngân hàng, nhà thầu, nhà cung ứng vlxd và chủ đầu tư. Đây là gói tín dụng thương mại trong sản xuất, giúp các doanh nghiệp vượt khó, dự án dở dang có cơ hội về đích. Bởi điểm đặc biệt của gói tín dụng này là doanh nghiệp được khoanh nợ để tiếp tục vay triển khai dự án. Bên cạnh đó, các bên tham gia: Chủ đầu tư, nhà cung cấp vlxd, nhà thầu sẽ ký kết khép kín với nhau trên cùng một hợp đồng. Ngân hàng đứng ra điều tiết, quản lý mô hình, dòng tiền đi đúng mục đích. Nhờ vậy, giá thành đầu tư giảm, dẫn đến giảm giá bán sản phẩm.

Thực tế hiện nay, tiến độ giải ngân gói tín dụng 30.000 tỷ đồng còn nhiều hạn chế, nên gói 50.000 tỷ đồng hay 100.000 tỷ đồng có khơi thông được dòng chảy đang bị tắc trong lĩnh vực vlxd, BĐS hay không vẫn còn là điều đáng nghi ngại. Tuy nhiên, dù là 30.000 tỷ hay 50.000 tỷ, 70.000 tỷ, 100.000 tỷ, thậm chí 120.000 tỷ, bất kỳ giá trị tín dụng nào, cụ thể hay không cụ thể thì động thái này cũng cho thấy, các ngân hàng đang rất nỗ lực hướng đến các gói tín dụng cho BĐS, thúc đẩy thị trường phát triển, thay đổi nền kinh tế.